Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn, góp phần vào sự thành công của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta. Sự phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn không chỉ là vấn đề kinh tế – kỹ thuật đơn thuần mà còn là vấn đề xã hội quan trọng nhằm tạo tiền đề cho nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Do vậy, trong đường lối và chính sách phát triển KT – XH trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương nước ta, việc xây dựng và phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền chú trọng và luôn được gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Năm 1997, Bắc Ninh được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (cũ). Thời gian qua, sự gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cùng với việc ban hành các chính sách huy động các nguồn lực đa dạng trong xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn đã mang lại những kết quả tích cực. Điều đó đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi tình hình KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, hạ tầng KT – XH nông thôn còn nhiều yếu kém, bất cập và có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn để rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển KT – XH của tỉnh.
Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn, góp phần vào sự thành công của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta. Sự phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn không chỉ là vấn đề kinh tế – kỹ thuật đơn thuần mà còn là vấn đề xã hội quan trọng nhằm tạo tiền đề cho nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Do vậy, trong đường lối và chính sách phát triển KT – XH trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương nước ta, việc xây dựng và phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền chú trọng và luôn được gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Năm 1997, Bắc Ninh được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (cũ). Thời gian qua, sự gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cùng với việc ban hành các chính sách huy động các nguồn lực đa dạng trong xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn đã mang lại những kết quả tích cực. Điều đó đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi tình hình KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, hạ tầng KT – XH nông thôn còn nhiều yếu kém, bất cập và có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn để rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển KT – XH của tỉnh.
Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn, góp phần vào sự thành công của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta. Sự phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn không chỉ là vấn đề kinh tế – kỹ thuật đơn thuần mà còn là vấn đề xã hội quan trọng nhằm tạo tiền đề cho nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Do vậy, trong đường lối và chính sách phát triển KT – XH trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương nước ta, việc xây dựng và phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền chú trọng và luôn được gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Năm 1997, Bắc Ninh được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (cũ). Thời gian qua, sự gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cùng với việc ban hành các chính sách huy động các nguồn lực đa dạng trong xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn đã mang lại những kết quả tích cực. Điều đó đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi tình hình KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, hạ tầng KT – XH nông thôn còn nhiều yếu kém, bất cập và có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn để rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển KT – XH của tỉnh.
Thực tiễn hơn 20 năm đổi mới, sự phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn, góp phần vào sự thành công của công cuộc xóa đói, giảm nghèo và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nước ta. Sự phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn không chỉ là vấn đề kinh tế – kỹ thuật đơn thuần mà còn là vấn đề xã hội quan trọng nhằm tạo tiền đề cho nông thôn phát triển nhanh và bền vững. Do vậy, trong đường lối và chính sách phát triển KT – XH trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương nước ta, việc xây dựng và phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn luôn là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền chú trọng và luôn được gắn với các chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Năm 1997, Bắc Ninh được tách ra từ tỉnh Hà Bắc (cũ). Thời gian qua, sự gia tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cùng với việc ban hành các chính sách huy động các nguồn lực đa dạng trong xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn đã mang lại những kết quả tích cực. Điều đó đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi tình hình KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, hạ tầng KT – XH nông thôn còn nhiều yếu kém, bất cập và có ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn để rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hạ tầng KT – XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh sẽ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển KT – XH của tỉnh.